Khái niệm OKR, nguyên lý hoạt động và cách xây dựng OKR

Hiện nay, có rất nhiều mô hình, công cụ được nghiên cứu để ứng dụng giúp doanh nghiệp có được cách phát triển đúng với mục tiêu ban đầu và phát triển một cách bền vững. Theo từng quy mô và cơ cấu tổ chức thì sẽ có áp dụng mô hình quản trị khác nhau. Mô hình nổi bật được nhiều tổ chức lớn, nhỏ toàn thế giới áp dụng chính là OKR. Cùng tìm hiểu khái niệm OKR là gì và những doanh nghiệp nào nên áp dụng mô hình này trong bài viết sau.

OKR là gì

OKR là viết tắt của cụm từ tiếng anh Objectives and Key Results, có thể hiểu là mục tiêu và kết quả then chốt. Đây là một phương pháp quản trị doanh nghiệp, nó hoạt động đúng như tên gọi của nó. Khi ứng dụng Okrs thì doanh nghiệp sẽ thực hiện tính toán để tạo ra kết quả then chốt nhằm thực hiện hóa mục tiêu trong thời hạn nhất định. Ngoài ra thì doanh nghiệp cũng phải công khai toàn bộ những mục tiêu và kết quả trong toàn công ty. OKR lần đầu được sử dụng bởi FPT, khi ấy nó được thực hiện nhằm thúc đẩy nhân viên FPT làm việc sáng tạo hơn để mang lại những đổi mới. Cho đến hiện tại thì có rất nhiều cuốn sách về okr để nói về những mẫu okr, phần mềm okr giúp doanh nghiệp áp dụng. Cũng đã có những ghi nhận Google áp dụng OKR trong doanh nghiệp của mình.

Cấu trúc OKR

Cấu trúc của OKR được xây dựng xoay quanh yếu tố Objectives và Key Result. Trong từng yếu tố sẽ có câu hỏi tương ứng như

  • Objectives: Nơi cần đến.
  • Key Result: Làm cách nào để đi đến đó.


Có thể hiểu đơn giản rằng mục tiêu được đặt cho các phòng ban còn kết quả then chốt chính là những bước đo lường cần thiết để đạt được mục tiêu. OKR sẽ được áp dụng xuyên suốt các bộ máy trong tổ chức từ lãnh đạo đến các phòng ban. Từ đó giúp tạo ra liên kết giữa các tầng lớp và giúp đỡ nhau trong một tổ chức.

Nguyên lý hoạt động của OKR

OKR hoạt động dựa trên các yếu tố trong hệ thống niềm tin đó là
  • Tham vọng: Khi đặt ra mục tiêu, nó buộc phải cao hơn so vưới ngưỡng năng lực.
  • Có thể đo lường được: Kết quả them chôn phải được định lượng và đo lường được
  • Minh bạch: Mọi người thuộc tổ chức từ CEO đến thực tập sinh đều phải được biết và có thể theo dõi OKR doanh nghiệp.
  • Hiệu suất: OKR không dùng để đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên.
>>> Xem thêm: Khái niệm BA là gì


Lợi ích của OKR

  • Liên kết nội bộ chặt chẽ
  • Tập trung vào vấn đề thiết yếu
  • Minh bạch
  • Nhân viên được trao quyền
  • Đo lương được
  • Tạo ra kết quả vượt bậc


Kết Luận

Bài viết trên đã giải thích khái niệm OKR là gì và nguyên lý hoạt động của OKR. Hiểu được OKR sẽ giúp bạn hiểu được đây là mô hình quản trị doanh nghiệp phổ biến được áp dụng bởi rất nhiều doanh nghiệp. Mô hình OKR có thể được sử dụng cho những doanh nghiệp mới và giúp tập trung chính xác cho mục tiêu và loại bỏ được uẩn khúc về tính chất công việc cho mỗi cá nhân.

Xem thêm tại: https://marketingitt.blogspot.com/2020/02/okr-la-gi.html
Khái niệm OKR, nguyên lý hoạt động và cách xây dựng OKR Khái niệm OKR, nguyên lý hoạt động và cách xây dựng OKR Reviewed by beosmile on 10:08 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.